Thứ Hai, 25 tháng 11, 2013

Mậu Dịch Thời Bao Cấp


thoibaocap_1
Xếp hàng gửi xe trước khi vào mua hàng.
thoibaocap_2
Cảnh mua bán tại một quầy hàng mậu dịch Nhà nước.
thoibaocap_3
Các mậu dịch viên chuẩn bị hàng hóa, giá cả trước khi phục vụ người dân.
thoibaocap_4
Mua đồ gia dụng.
thoibaocap_5
Quầy bán vải
thoibaocap_6
Mua đồ gia dụng.
thoibaocap_7
thoibaocap_8
thoibaocap_9
thoibaocap_10
thoibaocap_11 
Đài phát thanh là một thứ hàng xa xỉ ngày đó.
thoibaocap_12
Tiền mặt hạn chế sử dụng ở thời kỳ này, thay vào đó là hình thức tem phiếu.
thoibaocap_13
Phiếu mua thịt
thoibaocap_14
Phiếu mua vải. Mức mua giới hạn nhiều nhất là 1 mét, và tối thiểu là 10 cm.
thoibaocap_15
Tem lương thực có thể đổi lấy các loại lương thực như: gạo, sắn, ngô, khoai tây, hạt lúa mỳ… với trọng lượng tương đương ghi trên tem.
thoibaocap_16
Có thể mua các phụ tùng xe đạp bằng tấm phiếu này.
thoibaocap_17
Tem lương thực trị giá mua cho 25 gram lương thực.
thoibaocap_18
 thoibaocap_19
thoibaocap_20
Phiếu mua xăng mô tô, xe máy. Phiếu này được mua theo mệnh giá lít ghi trên phiếu.
thoibaocap_26
Phiếu mua chất đốt và tem đường. Với phiếu mua chất đốt thì có thể sử dụng để mua: dầu hỏa, củi, than… Mỗi lần sử dụng, mậu dịch viên sẽ cắt bỏ một ô trên tờ phiếu tương ứng với số lượng mua.
thoibaocap_21
Sổ mua lương thực hay còn gọi là sổ gạo, thời kỳ này viên chức Nhà nước chỉ được mua 13,5kg/1 tháng. Thuật ngữ ‘buồn như mất sổ gạo’ xuất hiện từ đây: Mất sổ gạo còn quan trọng hơn cả việc mất tiền vì có tiền cũng không mua được gạo, dù là gạo đỏ, đầy thóc và sạn!
thoibaocap_22
thoibaocap_23
thoibaocap_24
thoibaocap_25
thoibaocap_27

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét